Sách - Luật Thanh Tra và Văn Bản Hướng Dẫn Thi Hành
1 / 1

Sách - Luật Thanh Tra và Văn Bản Hướng Dẫn Thi Hành

4.9
14 đánh giá

Luật Thanh Tra và Văn Bản Hướng Dẫn Thi Hành Sách gồm: 1. Luật thanh tra 2. Nghị định số 86/2011/ND-CP ngày 22.9.2011 3. Thông tư số 01/2014/TT-TTCP 4. Thông tư số 05/2014/TT-TTCP 5. Thông tư số 05/2015/TT-TTCP 6. Nghị định số 33/2015/ND -CP 7. Nghị định số 15

75.000₫
-33%
50.250
Share:
An Nguyên Books

An Nguyên Books

@sachhayquanhieu
4.9/5

Đánh giá

15.136

Theo Dõi

41.336

Nhận xét

Luật Thanh Tra và Văn Bản Hướng Dẫn Thi Hành Sách gồm: 1. Luật thanh tra 2. Nghị định số 86/2011/ND-CP ngày 22.9.2011 3. Thông tư số 01/2014/TT-TTCP 4. Thông tư số 05/2014/TT-TTCP 5. Thông tư số 05/2015/TT-TTCP 6. Nghị định số 33/2015/ND -CP 7. Nghị định số 159/2016/ND -CP Luật Thanh Tra quy định về tổ chức, hoạt động thanh tra nhà nước và thanh tra nhân dân. Mục đích hoạt động thanh tra nhằm phát hiện sơ hở trong cơ chế quản lý, chính sách, pháp luật để kiến nghị với cơ quan nhà nước có thẩm quyền biện pháp khắc phục; phòng ngừa, phát hiện và xử lý hành vi vi phạm pháp luật; giúp cơ quan, tổ chức, cá nhân thực hiện đúng quy định của pháp luật; phát huy nhân tố tích cực; góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động quản lý nhà nước; bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân. Thanh tra nhà nước là hoạt động xem xét, đánh giá, xử lý theo trình tự, thủ tục do pháp luật quy định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền đối với việc thực hiện chính sách, pháp luật, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan, tổ chức, cá nhân. Thanh tra nhà nước bao gồm thanh tra hành chính và thanh tra chuyên ngành. Thanh tra hành chính là hoạt động thanh tra của cơ quan nhà nước có thẩm quyền đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân trực thuộc trong việc thực hiện chính sách, pháp luật, nhiệm vụ, quyền hạn được giao. Thanh tra chuyên ngành là hoạt động thanh tra của cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo ngành, lĩnh vực đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân trong việc chấp hành pháp luật chuyên ngành, quy định về chuyên môn – kỹ thuật, quy tắc quản lý thuộc ngành, lĩnh vực đó. Định hướng chương trình thanh tra là văn bản xác định phương hướng hoạt động thanh tra trong 01 năm của ngành thanh tra do Thủ tướng Chính phủ phê duyệt theo đề nghị của Tổng Thanh tra Chính phủ. Kế hoạch thanh tra là văn bản xác định nhiệm vụ chủ yếu về thanh tra của cơ quan thực hiện chức năng thanh tra trong 01 năm do Thủ trưởng cơ quan thực hiện chức năng thanh tra xây dựng để thực hiện Định hướng chương trình thanh tra và yêu cầu quản lý của Thủ trưởng cơ quan quản lý nhà nước cùng cấp. Cơ quan được giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành là cơ quan thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước theo ngành, lĩnh vực, bao gồm tổng cục, cục thuộc bộ, chi cục thuộc sở được giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành. Người được giao thực hiện nhiệm vụ thanh tra chuyên ngành là công chức được phân công thực hiện nhiệm vụ thanh tra của cơ quan được giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành. Thanh tra nhân dân là hình thức giám sát của nhân dân thông qua Ban thanh tra nhân dân đối với việc thực hiện chính sách, pháp luật, việc giải quyết khiếu nại, tố cáo, việc thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở của cơ quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm ở xã, phường, thị trấn, cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập, doanh nghiệp nhà nước. Tác giả: Nhiều tác giả NXB: Lao Động Năm XB: 2018 Bìa sách: Bìa Mềm Khổ sách: 13x19cm Số trang: 352

Thương Hiệu
nhiều tác giả

Loại phiên bản

Phiên bản thông thường

Nhập khẩu/ trong nước

Trong nước

Ngôn ngữ

Tiếng Việt

Loại nắp

Bìa mềm

Nhà Phát Hành

Dân Hiền

ISBN

8936598635749

Năm xuất bản

2018

Sản Phẩm Tương Tự